Code chèn quảng cáo ở góc phải hoặc trái màn hình

2:55 AM |
Dưới đây là code chèn quảng cáo ở góc phải hoặc trái hoặc cả trái và phải của trang web, blog, forum… tóm lại là chèn được cho tất cả các mã nguồn. Nội dung quảng cáo có thể chèn được là file flash, hình ảnh hoặc code quảng cáo từ bên thứ 3.
quang cao goc phai
Quảng cáo bên góc phải màn hình
Mình không làm demo vì nó khá đơn giản, bạn xem ảnh trên là có thể hình dung nó như thế nào rồi.

Code chèn quảng cáo góc phải màn hình

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
<script type="text/javascript">
function hide_float_right() {
var content = document.getElementById('float_content_right');
var hide = document.getElementById('hide_float_right');
if (content.style.display == "none")
{content.style.display = "block"; hide.innerHTML = '<a href="javascript:hide_float_right()">Tắt quảng cáo [X]</a>'; }
else { content.style.display = "none"; hide.innerHTML = '<a href="javascript:hide_float_right()">Xem quảng cáo...</a>';
}
}
</script>
<style>
.float-ck { position: fixed; bottom: 0px; z-index: 9000}
* html .float-ck {position:absolute;bottom:auto;top:expression(eval (document.documentElement.scrollTop+document.docum entElement.clientHeight-this.offsetHeight-(parseInt(this.currentStyle.marginTop,10)||0)-(parseInt(this.currentStyle.marginBottom,10)||0))) ;}
#float_content_right {border: 1px solid #01AEF0;}
#hide_float_right {text-align:right; font-size: 11px;}
#hide_float_right a {background: #01AEF0; padding: 2px 4px; color: #FFF;}
</style>
<div class="float-ck" style="right: 0px" >
<div id="hide_float_right">
<a href="javascript:hide_float_right()">Tắt Quảng Cáo [X]</a></div>
<div id="float_content_right">
<!-- Start quang cao-->
<embed src="http://ads.visaonho.com/img/afoo/300x250.swf" width="250" height="200" quality="high" pluginspage="http://www.macromedia.com/go/getflashplayer" type="application/x-shockwave-flash" menu="false" wmode="transparent" allowScriptAccess="always"/>
<!-- End quang cao -->
</div>
</div>

Code chèn quảng cáo góc trái màn hình

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
<script type="text/javascript">
function hide_float_left() {
var content = document.getElementById('float_content_left');
var hide = document.getElementById('hide_float_left');
if (content.style.display == "none")
{content.style.display = "block"; hide.innerHTML = '<a href="javascript:hide_float_left()">Tắt quảng cáo [X]</a>'; }
else { content.style.display = "none"; hide.innerHTML = '<a href="javascript:hide_float_left()">Xem quảng cáo...</a>';
}
}
</script>
<style>
.float-ck { position: fixed; bottom: 0px; z-index: 9000}
* html .float-ck {position:absolute;bottom:auto;top:expression(eval (document.documentElement.scrollTop+document.docum entElement.clientHeight-this.offsetHeight-(parseInt(this.currentStyle.marginTop,10)||0)-(parseInt(this.currentStyle.marginBottom,10)||0))) ;}
#float_content_left {border: 1px solid #01AEF0;}
#hide_float_left {text-align:left; font-size: 11px;}
#hide_float_left a {background: #01AEF0; padding: 2px 4px; color: #FFF;}
</style>
<div class="float-ck" style="left: 0px" >
<div id="hide_float_left">
<a href="javascript:hide_float_left()">Tắt Quảng Cáo [X]</a></div>
<div id="float_content_left">
<!-- Start quang cao-->
<embed src="http://ads.visaonho.com/img/afoo/300x250.swf" width="250" height="200" quality="high" pluginspage="http://www.macromedia.com/go/getflashplayer" type="application/x-shockwave-flash" menu="false" wmode="transparent" allowScriptAccess="always"/>
<!-- End quang cao -->
</div>
</div>

Hướng dẫn cách chèn code

Bạn có thể chèn code trên vào bất kỳ vị trí nào, tốt nhất là chèn ở dưới footer để site load nhanh hơn.
Thay thế nội dung code quảng cáo của bạn vào giữa dòng <!– Start quang cao –>  <!– End quang cao –>
Read more…

Cách sử dụng mã màu trong Html

9:53 PM |

CÁCH SỬ DỤNG MÃ MÀU TRONG HTML

Với mã màu HTML bạn có thể thiết lập màu nền trang web, màu của văn bản và nhiều hơn nữa... 

HTML, học HTML, mã màu HTML
Color Code HTML


Bạn đã bao giờ  đặt ra  câu hỏi làm thế nào để sử dụng mã màu HTML chưa?

Sau đây chúng ta sẽ cùng tham khảo một số cách sử dụng mã màu HTML 


1. Sử dụng mã màu HTML cho các trang web màu nền trang web:
<body style="background:#80BFFF">

2. Sử dụng mã màu HTML cho thiết lập font chữ / chữ màu:
<span style="color:#80BFFF">

3. Sử dụng mã màu HTML cho màu nền bảng:
<table style="background:#80BFFF">

4. Sử dụng mã màu HTML cho màu sắc liên kết:
<a style="color:#80BFFF">


Biểu tượng và ý nghĩa của biểu tượng trong mã HTML:


Biểu tượng trong HTML


Mỗi mã HTML có chứa biểu tượng "#"  6 chữ hoặc sốNhững con số này trong hệ thống chữ số thập lục phân. Ví dụ như "FF" trong hệ thập lục phân đại diện cho số 255 trong thập phân.

Ý nghĩa của biểu tượng:


Hai biểu tượng đầu tiên trong mã màu HTML hiện cường độ của màu đỏ. 00 là ít nhất  FF cường độ cao nhấtCường độ thứ ba và thứ tư đại diện cho màu xanh lá cây và thứ năm và thứ sáu đại diện cho cường độ của màu xanhVì vậy, kết hợp với cường độ của màu đỏ, xanh lá câyvà xanh da trời, chúng ta có thể kết hợp gần như bất kỳ màu sắc nào mà chúng tôi mong muốn;)

ví dụ:
# FF0000 - Với HTML code này, chúng ta cho trình duyệt để hiển thị tối đa của màu đỏ và màu xanh lá cây không có và không có màu xanhKết quả là chúng ta sẽ có màu đỏ tinh khiết:

# 00FF00 - HTML code này cho thấy chỉ màu xanh lá cây  không có màu đỏ  màu xanh.

# 0000FF - HTML code này cho thấy chỉ màu xanh và không có màu đỏ  màu xanh lá cây.

# FFFF00 - Sự kết hợp của màu đỏ  màu xanh lá cây cho chúng ta màu vàng:

# CCEEFF - Hãy dành một chút màu đỏ hơn một chút màu xanh lá cây  màu xanh tối đa để có được màu sắc của bầu trời:


Các bạn hãy thỏa sức sáng tạo ra những màu sắc mới dựa trên sự kết hợp các màu sắc đã có. 
Chúc các bạn thành công. 
Read more…

Cách thêm nút Like của Facebook vào Website đẹp và chuyên nghiệp

4:17 AM |
Bạn muốn thêm nút Like của Fakebook vào website của mình . Thật dễ dàng các bạn làm theo nhé

Code:

<hr></hr><iframe src="http://www.facebook.com/plugins/like.php?href=Thay link website của bạn vô đây nhé&amp;width=450&amp;action=like&amp;font=tahoma&amp;colorscheme=light" scrolling="no" frameborder="0" allowTransparency="true" style="border:none; overflow:hidden; width:450px; height:px"></iframe><hr></hr>

Sau khi sửa xong các bạn chèn code này vào bất kì đâu trên trang web của mình nhé (Chèn vô theo dạng HTML ý  )
Và đây là thành quả của các bạn:
  
Read more…

Cách phân trang trong Blogspot đẹp và hiệu quả

4:10 AM |
Phân trang trong Blogger đã có nhiểu blog đề cập đến với nhiều cách nhưng thật sự mình đã thử qua tất cả các cách mà các blog hay trang web khác giới thiệu thì thấy đều xảy ra lỗi, có cách thì phân trang được nhưng bị lỗi về số trang , cách thì hoạt động không ổn định khi quay về nhãn đó lần nữa thì bị mất phân trang hoặc click sang trang khác thì ngay lập tức chuyển về phân trang mặc định của blogger...
Hôm nay sau bao ngày tháng tìm hiểu trên các trang nước ngoài, mình sẽ hướng dẫn các bạn một bài phân trang cho Blogger tốt nhất , hoạt động ổn định nhất. Bài này có thể một số đoạn code sẽ giống với các blog khác nhưng mình đã tinh chỉnh và giải thích thêm để có thể ra kết quả tốt nhất, nếu có lỗi nào còn xảy ra vui lòng để lại comment mình sẽ cố gắng hỗ trợ...

- Đầu tiên bạn đăng nhập vào Blogger vào phần Layout > Edit Html
- Bạn tìm đoạn code sau:
]]></b:skin>

- Sau đó thêm ngay vào phía trên dòng này đoạn code sau:
.showpageArea a {
text-decoration:underline;
}
.showpageNum a {
text-decoration:none;
border: 1px solid #cccccc;
margin:0 3px;
padding:3px;
}
.showpageNum a:hover {
border: 1px solid #cccccc;
background-color:#cccccc;
}
.showpagePoint {
color:#333;
text-decoration:none;
border: 1px solid #cccccc;
background: #cccccc;
margin:0 3px;
padding:3px;
}
.showpageOf {
text-decoration:none;
padding:3px;
margin: 0 3px 0 0;
}
.showpage a {
text-decoration:none;
border: 1px solid #cccccc;
padding:3px;
}
.showpage a:hover {
text-decoration:none;
}
.showpageNum a:link,.showpage a:link {
text-decoration:none;
color:#333333;
}
Đây là phần CSS quy định giao diện của thanh phân trang.Bạn có thể sửa đổi nó theo nhu cầu của bạn.
- Tiếp theo bạn tìm dòng code:
</body>
- Sau đó bạn thêm vào phía trên đoạn code sau:
<!--Page Navigation Starts-->
<b:if cond='data:blog.pageType != &quot;item&quot;'>
<b:if cond='data:blog.pageType != &quot;static_page&quot;'>
<script type='text/javascript'>
var pageCount=5;
var displayPageNum=5;
var upPageWord =&#39;Previous&#39;;
var downPageWord =&#39;Next&#39;;
</script>
<script src='http://blogergadgets.googlecode.com/files/blogger-page-navi.v1.js' type='text/javascript'/>
</b:if>
</b:if>
<!--Page Navigation Ends -->
Trong đoạn code này bạn lưu ý có thể chỉnh sửa các thông số sau cho phù hợp với nhu cầu của bạn:
var pageCount=5;
Dòng code này xác định số lượng các bài viết sẽ được hiển thị trên mỗi trang.
Còn dòng code sau:
var displayPageNum=5;

Dòng code này xác định số lượng các con số chuyển trang sẽ được hiển thị trên trang blog của bạn.

Phần tiếp theo khá quan trọng , Nếu đến đây bạn vẫn có thể hiện thị phần phân trang tuy nhiên nó sẽ gặp khá nhiều lỗi. Theo mặc định Blogger sẽ hiển thị 20 bài viết trên mỗi trang. Chúng ta sẽ phải sửa giá trị này xuống với giá trị mà chúng ta đã truyền cho các biến pageCount ở trên (hoặc posts per page).
Để làm điều này chúng ta cần chỉnh sửa template với phần mở rộng bằng cách đánh dấu check vào tùy chọn expand the Widget Templates (Với giao diện tiếng Anh hoặc Mở rộng Mẫu Tiện ích với giao diện tiếng Việt). Bây giờ bạn tìm tất cả các dòng code như sau:
'data:label.url'
- Sau đó bạn thay thế tất cả chúng bằng đoạn code sau:
'data:label.url + &quot;?&amp;max-results=5&quot;'
Con số 5 ở đây chính là giá trị bạn truyền vào biến displayPageNum ở trên,
Bây giờ bạn lưu mẫu lại và quay lại trang blog của bạn để tận hưởng sự thay đổi.
Thành quả của các bạn sẽ như này:

Read more…

Tự tay thiết kế giao diện Blogger đầy đủ nhất

12:10 AM |
Thật ra tự tay thiết kế cho chính mình một giao diện blogger, hay còn gọi là một template không hề khó, chỉ cần chịu khó đọc một số thủ thuật blogger ở một số  blog thủ thuật khác nhau kết hợp với bài viết này là bạn đã có một template  ưng ý. 
                               
thiết kế blogger, giao diện blogspot
Các điều cần chú ý khi bắt đầu thiết kế template:
  1. Không nên thiết kế trên chính blog của mình, hãy lập một trang mới
  2. Nên tìm hiểu về css, js, html 
  3. Trước khi code hãy vẽ phác thảo bố cục của trang weblog của mình ra giấy, còn nếu bạn có cái đầu siêu phàm thì thôi vậy
  4. Hãy viết khoảng chục bài viết trong blog demo để tiện theo dõi
  5. Nên tải các template có trên mạng xuống để nghiên cứu cách mà họ làm
Bắt đầu code thôi: 

    CẤU TRÚC CƠ BẢN TEMPLATE

<?xml version="1.0" encoding="UTF-8" ?>
<html xmlns='http://www.w3.org/1999/xhtml' xmlns:b='http://www.google.com/2005/gml/b' xmlns:data='http://www.google.com/2005/gml/data' xmlns:expr='http://www.google.com/2005/gml/expr'>
<head>
<b:skin><![CDATA[

]]></b:skin>
</head>
<body>
<b:section class='navbar' id='navbar' maxwidgets='1' showaddelement='no'>
<b:widget id='Navbar1' locked='true' title='Thanh điều hướng' type='Navbar'/>
</b:section>
</body>
</html>


Đầu tiên copy đoạn code trên dán vào phần chỉnh sửa HTML, bấm xem thử blog kết quả trang của bạn sẽ trắng xóa.



THÊM THẺ META VÀ TITLE CHO BLOG

<b:if cond='data:blog.pageTitle == data:blog.title'>
<title><data:blog.title/></title>
<b:else/>
<title><data:blog.pageName/> | <data:blog.title/></title>
</b:if>
<b:if cond='data:blog.metaDescription != &quot;&quot;'>
<meta expr:content='data:blog.metaDescription' name='description'/>
</b:if>
<b:if cond='data:blog.pageType == &quot;archive&quot;'>
<meta content='noindex, nofollow' name='robots'/>
<b:else/>
<b:if cond='data:blog.pageType == &quot;index&quot;'>
<b:if cond='data:blog.url == data:blog.homepageUrl'>
<meta expr:content='data:blog.title' name='keywords'/>
<meta content='index, follow' name='robots'/>
</b:if>
<b:else/>
<b:if cond='data:blog.pageTitle != data:blog.title'>
<meta expr:content='data:blog.pageName' name='keywords'/>
<meta content='index, follow' name='robots'/>
</b:if>
</b:if>
</b:if>
  
Copy đoạn code trên đặt giữa hai thẻ <head> và <b:skin><![CDATA[/* 
Đoạn code trên giúp blogger khai báo tiêu đề và miêu tả của blog.
  

BỐ CỤC BLOG: 

Phần này là phần code khó khăn nhất vì vậy sẽ dành riêng một bài khác để viết về bố cục blog.
Read more…

Hướng Dẫn Thiết Kế Template Blogger

12:06 AM |
Được sự ủng hộ nhiệt tình của các bạn về việc lập dự án thiết kế template từ A tới X nên hôm nay mình quyết định bắt tay vào việc thực hiện dự án này luôn. Bài viết này mình chỉ hướng dẫn cho các blogger viết blog trên nền blogspot của google thôi nha. Và tất nhiên là sẽ thiết kế mới 100% template.
Một số điều cần lưu ý: (không đọc sau này có gì đừng hối hận)
» TUYỆT ĐỐI ĐỪNG THIẾT KẾ NGAY TRÊN TRANG BLOG CHÍNH. Bạn nên tạo một trang blog khác chỉ để phục vụ cho việc thiết kế. Sau khi thiết kế hoàn thành hãy đem cái template mới đó về áp dụng cho blog chính của mình.
» Trên hướng dẫn này mình chỉ viết về cấu trúc template. Những vấn đề về css bạn xem ởbài viết này nha.
» Trước khi thiết kế bạn nên phát thảo ra giấy về hình dạng trang blog mình mong muốn sẽ như thế nào. Việc này giúp bạn định hình được việc chính mình cần phải làm là gì, tránh lang mang không biết bắt đầu từ đâu.
Bắt đầu vào vấn đề chính:
1. Cấu trúc cơ bản template của 1 blog có dạng như sau:
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8" ?>
<html xmlns='http://www.w3.org/1999/xhtml' xmlns:b='http://www.google.com/2005/gml/b' xmlns:data='http://www.google.com/2005/gml/data' xmlns:expr='http://www.google.com/2005/gml/expr'>
<head>
<b:skin><![CDATA[

]]></b:skin>
</head>
<body>
<b:section class='navbar' id='navbar' maxwidgets='1' showaddelement='no'>
<b:widget id='Navbar1' locked='true' title='Thanh điều hướng' type='Navbar'/>
</b:section>
</body>
</html>
Việc bạn cần làm là vào thiết kế → Chỉnh sửa HTML xóa toàn bộ đoạn code bên trong đó và paste đoạn code trên vào rồi save lại. Khi save lại sẽ xuất hiện 1 mục cảnh báo dạng như hình bên dưới. Bạn chọn vào mục xóa tiện ích.
Về trang chủ bạn sẽ thấy nó trắng toát không còn gì trên đó hết.

2. Chèn thẻ meta và title cho blog - cấu trúc template
Giải thích 1 tí về vị trí thêm code vào đoạn code ở bước 1.
» Meta, tags sẽ được chèn dưới thẻ <head> và trên thẻ <b:skin>
Để blog bạn được các công cụ tìm kiếm chú ý đến thì phần này là phần quan trọng nhất.
Bạn có thể xem hình bên dưới để hiểu ý nghĩa của phần meta tags là gì.
Ở dòng đầu là khi search ra trang chủ. Nó sẽ hiển thị tên blog vào đó.
Dòng bên dưới là khi search ra nội dung trong bài viết. Nó sẽ hiển thị kiểu Tên bài viết - Tên Blog
Nói chung phần này bạn cũng không cần hiểu nhiều làm gì. Chỉ cần chèn đoạn code sau vào vị trí đó là được:
<b:include data='blog' name='all-head-content'/>
<b:if cond='data:blog.url == data:blog.homepageUrl'>
<title><data:blog.title/></title>
</b:if>
<b:if cond='data:blog.pageType == &quot;index&quot;'>
<title><data:blog.pageTitle/></title>
<meta content='Mô tả về blog của bạn' name='description'/>
<meta content='Các từ khóa trên blog của bạn' name='keywords'/>
<b:else/>
<title><data:blog.pageName/> - <data:blog.title/></title>
<meta expr:content='data:blog.pageName + &quot; - Mô tả về blog của bạn&quot;' name='description'/>
<meta expr:content='data:blog.pageName + &quot;, Các từ khóa trên blog của bạn&quot;' name='keywords'/>
</b:if>
Thay đổi những dòng màu đỏ cho phù hợp với blog của bạn là được rồi. 
» Những đoạn css qui định về thuộc tính các module trên blog sẽ được chèn phía trên thẻ  ]]></b:skin>

Để hiểu về các thuộc tính của css thì bạn đọc bài viết này nha.
» Các module hiển thị trên blog sẽ được chèn bên trong thẻ <body> Module hiển thị trên blog</body>
Để hiểu cách gọi ra các module bạn xem phần đầu của bài viết này nha.
3. Bố cục các thành phần bạn muốn có trên blog của mình ra giấy (đây là bước đầu tiên để bạn tạo được sự khác biệt cho blog của mình. Ví dụ mình muốn blog mình có cấu trúc dạng như hình vẽ bên dưới.
Thành phần blog này bao gồm 3 phần chính:
» Ở đầu trang là header.
» Ở giữa gồm 3 phần là 1 sidebar bên trái (sidebar1) 1 sidebar bên phải (sidebar2) và phần nội dung bài viết ở giữa.(post)
» Ở cuối trang là footer.
Tất nhiên đây chỉ là những module lớn. Bên trong mỗi module lớn này sẽ còn được chia thành nhiều module nhỏ nữa. Vấn đề này mình sẽ đề cập sau. Việc bây giờ bạn cần làm là tạo ra các module ban đầu cho blog.
4. Tạo Module đầu tiên trên blog. 
Module lớn nhất của blog là body. Đây là module mặc định chứa tất cả các module khác trên blog.
Bạn cần khai báo một số thuộc tính css cho module body này vào phía trên thẻ ]]></b:skin>theo dạng như sau:
body{
background: #cccccc;  /* Màu nền toàn blog (mặc định là màu trắng) */ 
font: 16px georgia;  /* Cỡ chữ và font chữ cho toàn blog */ 
thuộc tính khác; /* Một số thuộc tính khác cho toàn blog */ 
...;
}
Chú ý: Bạn có thể tìm hiểu thêm về các thuộc tính khác ở bài viết này sau này mình sẽ không đề cập đến cái này nữa. tất cả những gì liên quan đến thuộc tính css thì bạn cứ vào bài viết trên.
Tiếp theo mình sẽ tạo 1 module với ID là box nằm trong body và chứa tất cả các module còn lại của blog.
Cách làm: ở giữa thẻ <body> và </body> bạn thêm 1 đoạn code như bên dưới:
<div id='box'>
Nội Dung Blog
</div>
Tiếp tục chèn thêm thuộc tính css cho id box này bằng cách thêm đoạn code này ở trên thẻ ]]></b:skin>
#box{
Background:#3399bb; /* Màu nền của module box */ 
Width: 990px;  /* Chiều rộng của trang blog */ 
Margin:0 auto; /* Cân bằng vị trí module này vào giữa trang */ 
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */ 
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */ 
...;
}
Save template lại rồi về trang chủ bạn sẽ thấy có 1 module mới được hình thành.
5. Chia nhỏ Module box thành 3 phần: header, main-outer, footer
Việc tiếp theo là tạo ra 3 phần chính trên blog như mình đã đề cập ở trên bao gồm header, main-outer, footer. Cách làm cũng tương tự như gọi ra ID box cụ thể là:
ở giữa thẻ <div id='box'> và thẻ đóng </div> của box bạn thêm 1 đoạn code như bên dưới:

<div id='header'>
Nội Dung header
</div>
<div id='main-outer'>
Nội Dung Blog
</div>
<div id='footer'>
Nội Dung Footer
</div>
Tiếp tục chèn thêm thuộc tính css cho 3 id vừa tạo bằng cách thêm đoạn code css của nó ở trên thẻ ]]></b:skin>
#header{
Background:#4499bb; /* Màu nền của module header */ 
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */ 
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */ 
...;
}
#main-outer{
Background:#113366; /* Màu nền của module main-outer */ 
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */ 
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */ 
...;
}
#footer{
Background:#6600ee; /* Màu nền của module footer */ 
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */ 
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */ 
...;
}
Save template lại rồi về trang chủ bạn sẽ thấy có 3 module mới được hình thành.
6. Chia nhỏ Module main-outer thành 3 phần: sidebar1, main, sidebar2
Tiếp tục lại chia nhỏ module Main-outer ra thành 3 module nhỏ là sidebar1, main và sidebar2. Cách làm cũng tương tự như bạn chia nhỏ mudule box ở trên:
Cụ thể là ở giữa thẻ <div id='main-outer'> và thẻ đóng </div> của main-outer bạn thêm 1 đoạn code như bên dưới:

<div id='sidebar1'>
Nội Dung sidebar1
</div>
<div id='main'>
Nội Dung Bài Viết
</div>
<div id='sidebar2'>
Nội Dung sidebar2
</div>
<div style='clear:both'/>
Chú ý: do 3 module trên sử dụng thuộc tính dời module qua trái, qua phải nên phía dưới nó cần có thêm  <div style='clear:both'/> để dừng hiệu ứng dời module.

Tiếp tục chèn thêm thuộc tính css cho 3 id vừa tạo bằng cách thêm đoạn code css của nó ở trên thẻ ]]></b:skin>

#sidebar1{
Background:#884400; /* Màu nền của module sidebar1 */ 
width:200px; /* Chiều rộng của module sidebar1 */ 
float:left; /* Dời module sidebar1 qua trái */ 
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */ 
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */ 
...;
}
#main{
Background:#646853; /* Màu nền của module main */ 
width:590px; /* Chiều rộng của module main */ 
float:left; /* Dời module main qua trái */ 
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */ 
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */ 
...;
}
#sidebar2{
Background:#518643; /* Màu nền của module sidebar2 */ 
width:200px; /* Chiều rộng của module sidebar2 */ 
float:right; /* Dời module sidebar2 qua phải */ 
thuộc tính 1; /* Một số thuộc tính khác */ 
thuộc tính 2; /* Một số thuộc tính khác */ 
...;
}
Chú ý: Do lúc tạo module Main-outer có chiều rộng là 990px (như đã qui định ở trên). Nên tổng chiều rộng 3 module bên trong nó không được lớn hơn 990px nếu tổng chiều rộng 3 module con lớn hơn 990px thì sidebar2 sẽ bị đẩy xuống dưới.
Và cứ bằng cách làm như trên bạn có thể chia nhỏ module trên blog của bạn ra bao nhiêu phần cũng được. Việc bạn cần làm là cứ chèn module vào đúng vị trí của nó, qui định kích thước và áp dụng những thể css phù hợp cho module đó phía trên thẻ ]]></b:skin> là ok.

7. Điều chỉnh sidebar (tạo mục Thêm Tiện Ích của blogspot cho sidebar)
Lẽ ra việc tiếp theo mình cần làm là điều chỉnh header trước nhưng như vậy sẽ có 1 số thứ phải điều chỉnh hơi lằng nhằng nên mình hướng dẫn điều chỉnh sidebar trước, sau này điều chỉnh header sẽ tiện hơn.
Như bạn cũng đã biết ở mục Thiết kế → Phần tử trang. Trên sidebar có mục Thêm Tiện Íchđể tiện việc cho bạn bổ sung những tiện ích cần thiết cho blog. Và bây giờ mình sẽ hướng dẫn các bạn tạo ra mục này.
Như trên template mình đưa ra ban đầu thì có 2 sidebar 1 nằm bên trái và 1 nằm bên phải. mình sẽ hướng dẫn cho sidebar bên trái và bạn là tương tự với sidebar bên phải nha.
Trong template mình đã tạo thì sidebar bên trái có ID là sidebar1.
Ở giữa thẻ <div id='sidebar1'> và thẻ đóng </div> của sidebar1 bạn chèn đoạn code sau:

<b:section class='sbar1' id='sbar1' showaddelement='yes'/>
Save template lại.
 » Về mục Phần tử trang bạn sẽ thấy xuất hiện mục thêm tiệc ích. Lúc này nó sẽ nằm ở giữa. Nhưng không sao, cứ để nó ở đó sau này nó sẽ tự điều chỉnh lại.
 » Về trang chủ bạn sẽ thấy xuất hiện thanh Navbar ở đầu blog. Nếu bạn không muốn xài thanh navbar này thì chèn đoạn code sau vào trước thẻ ]]></b:skin> rồi save lại là xong.

#navbar-iframe {height:0px;visibility:hidden;display:none}
Làm tương tự với sidebar2 có 1 điều cần lưu ý là nhớ chuyển sbar1 trong đoạn code ở sidebar1 thành sbar2. Nếu bạn không chuyển cái này thì template sẽ báo lỗi.

Khi tạo ra được 2 sidebar rồi bạn hãy thử thêm 1 tiện ích gì đó vào blog xem nói hoạt động như thế nào.
Rất dễ thấy là mặc định tiêu đề của blog mới tạo bị dư 1 khoãng khá lớn ở trên và ở dưới. Để khắc phục điều này bạn chỉ cần chèn đoạn code sau phía trên thẻ ]]></b:skin> rồi save lại là xong.

h2 {padding:0; margin:0}

8. Điều chỉnh header (tạo header như mẫu header mẫu của blogspot)
Như đã đề cập ở mục 7. Phần tiếp theo mình cần điều chỉnh là header của blog. Header mặc định của blog là một tiện ích cho phép thay đổi tiêu đề và mô tả của blog. ngoài ra còn cho phép thay đổi banner cho header.
Và bây giờ mình sẽ hướng dẫn bạn gọi ra tiện ích này cho header.
Vào template (KHÔNG mở rộng mẫu tiện ích). Trong template này header mình đã tạo ban đầu có ID là header.
Ở giữa thẻ <div id='header'> và thẻ đóng </div> của header bạn chèn đoạn code sau:

<b:section class='head' id='head' maxwidgets='1' showaddelement='no'>
<b:widget id='Header1' locked='true' title='(Tiêu đề)' type='Header'/>
</b:section>
Save template lại. Về mục phần tử trang bạn sẽ thấy tiện ích của header đã được tạo ra. Bạn chỉ việc thay đổi tiêu đề và mô tả cho blog hoặc thay đổi banner cho blog là được. Về trang chủ để kiểm tra kết quả nào.

9. Điều chỉnh phần bài đăng (main) (hiển thị nội dung các bài viết ra blog)
Trong template này mình đã cho các bài viết nằm trong ID main. Để hiển thị nội dung các bài viết ra blog bạn chỉ việc thực hiện như sau:
Vào template (KHÔNG mở rộng mẫu tiện ích) ở giữa thẻ <div id='main'> và thẻ đóng </div>của main bạn chèn đoạn code sau:

<b:section class='mainpost' id='mainpost' showaddelement='no'>
<b:widget id='Blog1' locked='true' title='Bài đăng trên Blog' type='Blog'/>
</b:section>
 Save template lại. Về mục Phần tử trang bạn sẽ thấy tiện ích Bài Đăng Trên Blog đã hiện ra. Bạn chỉ việc chỉnh sửa tiện ích này lại cho phù hợp với blog là ok rồi. Về trang chủ các bài đăng có trên blog cũng đã được hiện ra. Như vậy là ok rồi.

10. Điều chỉnh footer blog. 
Thông thường footer blog là nơi người ta đặt thông tin về tên template. Người thiết kế ra template (ghi tên mình zô liền. mình tự thiết kế mà)  nên bạn cứ đặt những code thông thường vào đó là được rồi.
Cũng có một số bạn muốn đặt thêm một số tiện ích vào phần footer. Việc bạn cần làm là thực hiện y như bước 7 nhưng thay chữ sbar1 thành foot là được rồi.

11. Những điều chỉnh khác.
Về cơ bản template blogspot chỉ có bao nhiêu đó thôi. Ngoài ra cũng chẳng còn gì nữa.
Tiếp theo là bạn áp dụng những thủ thuật khác để tạo ra những nét đặc trưng riêng cho blog của mình là được rồi.

Và nếu làm theo tất cả những bước trên thì template của bạn sẽ có dạng như sau: (xem rồi đừng choáng nha :D)


Xem qua chắc chắn bạn sẽ nghĩ trong đầu "blog gì mà thấy gê" :D nhưng thật sự thì không gê đâu bạn. Blog hiện tại mình đang dùng cũng từng trãi qua những lúc ghê như zậy đó.
Nguyên nhân nhìn thấy gê là do mình chưa xài nhiều những thuộc tính css trong bài viết này. Bài viết này mình chỉ đề cập đến việc tạo ra và nắm bắt dược cấu trúc template của mình thôi.
Việc trang trí là sao cho đẹp là ở chổ bạn có thật sự sáng tạo khi kết hợp các thuộc tính css lại với nhau hay không thôi.

Về cách trang trí cho blog bằng những thuộc tính css thì bạn xem ở bài viết này.

Dự án này tới đây cũng đã kết thúc rồi. Trong quá trình tự thiết kế nếu có khó khăn hay thắc mắc gì thì để lại comments bên dưới mình sẽ trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Chúc bạn thành công! Cố gắng lên.
Read more…

QC trai

Bài Ngẫu Nhiên

POPUP